Tanigo - Nền tảng tự động hoá CSKH và Marketing
  • Tổng quan hệ thống Tanigo
  • Cách mời người dùng vào tài khoản
  • Bắt đầu với Tanigo
  • Tích hợp nguồn dữ liệu đầu vào
    • Tích hợp Haravan
    • Tích hợp KiotViet
    • Tích hợp Sapo Web
    • Tích hợp Shopee
    • Tích hợp Getfly
    • Tích hợp mẫu form từ Ladipage
    • Tích hợp các hệ thống tự xây dựng khác
  • Tích hợp kênh gửi tin
    • Tích hợp kênh gửi email
    • Tích hợp kênh nhắn tin SMS
      • Gửi SMS Brandname (tin nhắn thương hiệu)
      • Thủ tục đăng ký SMS Brandname
    • Tích hợp kênh Zalo OA
    • Tích hợp kênh thông báo đẩy (Push notification)
  • KHÔNG GIAN LÀM VIỆC (WORKSPACES)
    • Cách tạo và quản lý Không gian làm việc (Workspace)
    • Lời nhắc cấp quyền
    • Quy định chống thư rác
  • QUẢN LÝ LIÊN HỆ (CONTACTS)
    • Danh sách khách hàng
    • Cách thêm khách hàng mới
      • Hướng dẫn tạo file TXT/CSV và một số lưu ý đối với file dữ liệu
    • Tạo biểu mẫu đăng ký (Signup form)
    • Cách tạo một phân khúc mới
    • Gắn/Gỡ thẻ cho khách hàng
    • Tùy chỉnh danh sách khách hàng
    • Tùy chỉnh liên hệ
    • Tùy chỉnh trường dữ liệu
  • QUY TRÌNH TỰ ĐỘNG (WORKFLOW)
    • Tổng quan về kịch bản tự động
    • Điều kiện kích hoạt kịch bản tự động
      • Hướng dẫn riêng về kích hoạt kịch bản từ Thông tin khách hàng
    • Bộ lọc người tham gia kịch bản tự động
    • Trình thiết kế kịch bản tự động hóa (Workflow builder)
    • Báo cáo và thống kê
    • Các hành động với kịch bản tự động
  • CHIẾN DỊCH (CAMPAIGNS)
    • Giới thiệu về Chiến dịch trong Tanigo
      • Cách tạo và gửi Chiến dịch Email hàng loạt
      • Cách tạo và gửi Chiến dịch email thử nghiệm A/B
      • Cách tạo và gửi chiến dịch Zalo ZNS hàng loạt
  • Lựa chọn tên người gửi cho một Chiến dịch email marketing hiệu quả
  • Lựa chọn Tiêu đề và đoạn văn bản xem trước cho một Chiến dịch email marketing hiệu quả
  • Cài đặt theo dõi số lượt mở email trong Chiến dịch
  • Báo cáo Chiến dịch
  • Yêu cầu phê duyệt Chiến dịch
  • QUẢN LÝ BÁN HÀNG
    • Quản lý đơn hàng
    • Quản lý sản phẩm
  • CHAT ĐA KÊNH
    • Giới thiệu về tính năng Chat đa kênh
    • Quản lý nhân viên
    • Cuộc trò chuyện
    • Phân công cuộc trò chuyện
    • Tin nhắn tự động
    • Báo cáo trong phần Chat
Powered by GitBook
On this page
  • Tên người gửi
  • Địa chỉ email người gửi
  • Không gửi Chiến dịch từ các địa chỉ email miễn phí
  • Không gửi email từ các địa chỉ No-reply (không có thư trả lời)
  • Sử dụng một địa chỉ email có tồn tại
  • Sử dụng địa chỉ email phù hợp với tên người gửi

Was this helpful?

Lựa chọn tên người gửi cho một Chiến dịch email marketing hiệu quả

PreviousCách tạo và gửi chiến dịch Zalo ZNS hàng loạtNextLựa chọn Tiêu đề và đoạn văn bản xem trước cho một Chiến dịch email marketing hiệu quả

Last updated 8 months ago

Was this helpful?

Các thống kê cho thấy, việc người nhận email tin tưởng vào tên và email người gửi là một yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến tỷ lệ họ mở email. Vì vậy việc lựa chọn một tên và email người gửi hiệu quả và ổn định là rất quan trọng.

Tên người gửi

Bạn nên chọn tên người gửi mà các người nhận Chiến dịch của bạn đều quen thuộc. Đó thường là tên công ty, tên sản phẩm hoặc dịch vụ mà người dùng đã đăng ký sử dụng hoặc tìm hiểu.

Trong đa số trường hợp, tên công ty hay thương hiệu sẽ có hiệu ứng tốt hơn tên riêng, trừ khi là tên riêng của người nổi tiếng. Trong trường hợp bạn có lý do để dùng tên riêng, hãy thêm vào sau tên riêng của mình tên công ty hay thương hiệu. Ngoài ra, bạn nên giữ cho tên người gửi này ổn định, không thay đổi nếu không cần thiết, để tạo ra sự thân quen, tăng độ tin tưởng của người nhận.

Nếu bạn không chắc rằng tên người gửi nào hiệu quả hơn, bạn có thể thử sử dụng với loại thử nghiệm Tên người gửi, từ đó biết được nên sử dụng tên người gửi nào.

Một số nhà cung cấp Email sẽ cắt bớt tên người gửi khi hiển thị trong danh sách email. Ví dụ với Gmail, tên người gửi sẽ bị cắt bớt nếu vượt quá khoảng 20 ký tự.

Địa chỉ email người gửi

Bạn nên cân nhắc các yếu tố sau khi chọn địa chỉ email người gửi:

Không gửi Chiến dịch từ các địa chỉ email miễn phí

Để tránh bị đưa vào spam, bạn không nên sử dụng các địa chỉ email miễn phí, ví dụ như Gmail, Hotmail, Outlook, Yahoo. Thay vào đó, hãy sử dụng các địa chỉ email từ tên miền của công ty/ tổ chức của bạn.

Khi email được gửi thông qua một nhà cung cấp dịch vụ email thứ 3 như Tanigo (hay tất cả nhà cung cấp dịch vụ email thứ 3 khác), các máy chủ nhận email sẽ đánh giá email từ một địa chỉ email miễn phí là khả nghi cao, từ đó làm tăng tỷ lệ email bị từ chối.

Không gửi email từ các địa chỉ No-reply (không có thư trả lời)

Việc gửi email từ các địa chỉ No-reply thể hiện bạn không quan tâm đến người nhận. Nó sẽ tạo ra cảm giác bực bội cho người nhận, nếu họ cần hỏi bạn về một vấn đề nào đó. Ngoài ra, nó sẽ ảnh hưởng đến tỷ lệ email được gửi tới người nhận về mặt lâu dài. Lý do là vì, nếu người nhận trả lời email mà bạn gửi tới, đó được xem như một "tín hiệu tích cực" và giúp tăng uy tín của địa chỉ email gửi mà bạn sử dụng.

Sử dụng một địa chỉ email có tồn tại

Sử dụng một địa chỉ email có tồn tại không chỉ giúp bạn nhận được những phản hồi có giá trị từ người nhận, mà còn tăng uy tín của địa chỉ email, ví dụ trong trường hợp người nhận trả lời email của bạn, Gmail sẽ tăng khả năng đó là email Quan trọng.

Sử dụng địa chỉ email phù hợp với tên người gửi

Để tăng độ tin cậy của email, bạn nên sử dụng địa chỉ email phù hợp với tên người gửi. Ví dụ, nếu tên người gửi là "Chăm sóc khách hàng Tanigo", thì bạn nên gửi từ các email tương tự như n.

Chiến dịch thử nghiệm A/B
[email protected]