Tanigo - Nền tảng tự động hoá CSKH và Marketing
  • Tổng quan hệ thống Tanigo
  • Cách mời người dùng vào tài khoản
  • Bắt đầu với Tanigo
  • Tích hợp nguồn dữ liệu đầu vào
    • Tích hợp Haravan
    • Tích hợp KiotViet
    • Tích hợp Sapo Web
    • Tích hợp Shopee
    • Tích hợp Getfly
    • Tích hợp mẫu form từ Ladipage
    • Tích hợp các hệ thống tự xây dựng khác
  • Tích hợp kênh gửi tin
    • Tích hợp kênh gửi email
    • Tích hợp kênh nhắn tin SMS
      • Gửi SMS Brandname (tin nhắn thương hiệu)
      • Thủ tục đăng ký SMS Brandname
    • Tích hợp kênh Zalo OA
    • Tích hợp kênh thông báo đẩy (Push notification)
  • KHÔNG GIAN LÀM VIỆC (WORKSPACES)
    • Cách tạo và quản lý Không gian làm việc (Workspace)
    • Lời nhắc cấp quyền
    • Quy định chống thư rác
  • QUẢN LÝ LIÊN HỆ (CONTACTS)
    • Danh sách khách hàng
    • Cách thêm khách hàng mới
      • Hướng dẫn tạo file TXT/CSV và một số lưu ý đối với file dữ liệu
    • Tạo biểu mẫu đăng ký (Signup form)
    • Cách tạo một phân khúc mới
    • Gắn/Gỡ thẻ cho khách hàng
    • Tùy chỉnh danh sách khách hàng
    • Tùy chỉnh liên hệ
    • Tùy chỉnh trường dữ liệu
  • QUY TRÌNH TỰ ĐỘNG (WORKFLOW)
    • Tổng quan về kịch bản tự động
    • Điều kiện kích hoạt kịch bản tự động
      • Hướng dẫn riêng về kích hoạt kịch bản từ Thông tin khách hàng
    • Bộ lọc người tham gia kịch bản tự động
    • Trình thiết kế kịch bản tự động hóa (Workflow builder)
    • Báo cáo và thống kê
    • Các hành động với kịch bản tự động
  • CHIẾN DỊCH (CAMPAIGNS)
    • Giới thiệu về Chiến dịch trong Tanigo
      • Cách tạo và gửi Chiến dịch Email hàng loạt
      • Cách tạo và gửi Chiến dịch email thử nghiệm A/B
      • Cách tạo và gửi chiến dịch Zalo ZNS hàng loạt
  • Lựa chọn tên người gửi cho một Chiến dịch email marketing hiệu quả
  • Lựa chọn Tiêu đề và đoạn văn bản xem trước cho một Chiến dịch email marketing hiệu quả
  • Cài đặt theo dõi số lượt mở email trong Chiến dịch
  • Báo cáo Chiến dịch
  • Yêu cầu phê duyệt Chiến dịch
  • QUẢN LÝ BÁN HÀNG
    • Quản lý đơn hàng
    • Quản lý sản phẩm
  • CHAT ĐA KÊNH
    • Giới thiệu về tính năng Chat đa kênh
    • Quản lý nhân viên
    • Cuộc trò chuyện
    • Phân công cuộc trò chuyện
    • Tin nhắn tự động
    • Báo cáo trong phần Chat
Powered by GitBook
On this page

Was this helpful?

  1. QUY TRÌNH TỰ ĐỘNG (WORKFLOW)
  2. Điều kiện kích hoạt kịch bản tự động

Hướng dẫn riêng về kích hoạt kịch bản từ Thông tin khách hàng

PreviousĐiều kiện kích hoạt kịch bản tự độngNextBộ lọc người tham gia kịch bản tự động

Last updated 8 months ago

Was this helpful?

Khi bạn lựa chọn kiểu kích hoạt là Từ thông tin khách hàng bạn sẽ có thể chọn thêm một số điều kiện về Tần suất kích hoạt kịch bản như dưới đây

Kích hoạt quy trình với mọi sự kiện

Một liên hệ ngừng thoả mãn điều kiện nhưng sau đó, thỏa mãn điều kiện kích hoạt lại vào quy trình tự động hoá này.

Ví dụ, nếu bạn muốn gửi một email cho khách hàng đã 2 tháng không đặt hàng, điều kiện kích hoạt sẽ là khi một người tham gia vào phân khúc "Khách đã không đặt hàng trên 2 tháng". Khi 1 khách hàng tham gia vào phân khúc đó, họ sẽ nhận được email từ quy trình tự động này. Nếu sau đó họ đặt hàng, rồi lại tiếp tục không đặt hàng trong 2 tháng (rời khỏi phân khúc, rồi lại tham gia vào phân khúc) thì quy trình tự động hoá này sẽ được kích hoạt lại.

Kích hoạt quy trình có giới hạn tần suất

Mặc định của hệ thống Tanigo là mỗi liên hệ chỉ tham gia vào kịch bản tự động nhiều lần với mọi sự kiện. Tuy nhiên, bạn có thể lựa chọn để một liên hệ có thể tham gia vào quy trình có giới hạn tần suất.

Nếu bạn chọn một liên hệ có giới hạn tần suất thì có 2 cách kịch bản này sẽ chạy lại với một liên hệ.

Một lần duy nhất

Quy trình này sẽ chỉ kích hoạt lần đầu tiên nhận được sự kiện cho mỗi người. Ví dụ, quy trình tự động gửi email nhắc nhở mua hàng khi được gắn thẻ “Khách hàng chưa mua hàng 2 thàng” thì người dùng sẽ nhận được email. Sau khi người dùng được xóa thẻ và gắn lại thẻ, người dùng k nhận được email nhắc nhở mua hàng.

Một lần trong một khoảng thời gian

Một người sẽ tham gia lại vào quy trình tự động hoá sau một khoảng thời gian cố định, nếu như vẫn thoả mãn các điều kiện kích hoạt.

Ví dụ: bạn tạo một quy trình tự động gửi email nhắc người dùng thanh toán lại nếu tình trạng thanh toán là "thất bại" và tần suất lặp lại là 7 ngày. Như vậy ngày đầu tiên khi tình trạng thanh toán "thất bại" thì người dùng nhận được email của bạn. Nếu sau 7 ngày mà tình trạng thanh toán vẫn là "thất bại" thì họ nhận thêm được 1 email nữa.

Khoảng thời gian ở đây được tính từ thời điểm một liên hệ tham gia vào quy trình tự động hoá.